"越南社會主義共和國憲法正文"의 두 版 사이의 差異

編輯 要約 없음
313番째 줄: 313番째 줄:
===[[𡨸喃]]===
===[[𡨸喃]]===
<noruby>
<noruby>
 條14.
 條14.


558番째 줄: 559番째 줄:


𠊛渃外鬥爭爲自由吧獨立民族、爲主義社會、民主吧和平或爲事業科學𦓡被逼害時得家渃共和社會主義越南䀡察朱居住。
𠊛渃外鬥爭爲自由吧獨立民族、爲主義社會、民主吧和平或爲事業科學𦓡被逼害時得家渃共和社會主義越南䀡察朱居住。
===[[國語字]]===
===[[國語字]]===
Điều 14.
Điều 14.

2024年4月10日(水)15時46分 版

越南語: 憲法渃共和社會主義越南 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

()()

𡨸()()

  𱱇過𠇍𠦳𢆥歷史、人民越南勞動勤劬、創造、鬥爭英勇抵𥩯渃吧𡨺渃、㐌熏𤒘𢧚傳統𢞅渃、團結、仁義、堅強、不屈吧𡏦𥩯𢧚𡋂文獻越南。

  自𢆥1930、𨑜事領導𧵑黨共產越南由主席胡志明創立吧㷙鍊、人民些進行局鬥爭𥹰󠄁𨱽、𣹓艱苦、犧牲爲獨立、自由𧵑民族、爲幸福𧵑人民。革命𣎃𠔭成功、𣈜2𣎃9𢆥1945、主席胡志明讀宣言獨立、開生𠚢渃越南民主共和、𫢩羅共和社會主義越南。憑意志吧飭猛𧵑全民族、得事𢴇扡𧵑伴佊𨑗世界、人民些㐌掙戰勝偉大𥪝各局鬥爭解放民族、統一𡐙渃、保衛祖國吧𫜵義務國際、達得仍成就𫰅𡘯、固意義歷史𥪝工局𢷮㵋、迻𡐙渃𠫾𬨠主義社會。

  體制化綱領𡏦𥩯𡐙渃𥪝時期過度𬨠主義社會、繼承憲法𢆥1946、憲法𢆥1959、憲法𢆥1980吧憲法𢆥1992、人民越南𡏦𥩯、施行吧保衛憲法尼爲目標民𢀭、渃猛、民主、公平、文明。


國語(국어)()

   Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, Nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, đấu tranh anh dũng để dựng nước và giữ nước, đã hun đúc nên truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường, bất khuất và xây dựng nên nền văn hiến Việt Nam.

   Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, Nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh lâu dài, đầy gian khổ, hy sinh vì độc lập, tự do của dân tộc, vì hạnh phúc của Nhân dân. Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bằng ý chí và sức mạnh của toàn dân tộc, được sự giúp đỡ của bạn bè trên thế giới, Nhân dân ta đã giành chiến thắng vĩ đại trong các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế, đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong công cuộc đổi mới, đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội.

   Thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kế thừa Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992, Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp này vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.}}

韓國語(한국어)飜譯(번역)

數千(수천) ()歷史(역사)를 통해, 越南(월남) 사람들은 熱心(열심)히, 創意的(창의적)으로 일했고, 나라를 建設(건설)하고 維持(유지)하기 위해 勇敢(용감)하게 싸웠으며, 愛國心(애국심), 連帶(연대), 人間性(인간성), 彈力性(탄력성), 忍耐心(인내심), ()하지 않고 越南(월남) 文化(문화)構築(구축)하는 傳統(전통)形成(형성)했다.

1930()부터, 胡志明(호지명) 大統領(대통령)設立(설립)하고 訓鍊(훈련)越南(월남) 共産黨(공산당)指導力(지도력) ()에, 우리 國民(국민)國家(국가)獨立(독립)自由(자유), 國民(국민)幸福(행복)을 위해 犧牲(희생)하는 길고 힘든 鬪爭(투쟁)遂行(수행)해 왔다. 8() 革命(혁명)成功的(성공적)이었고, 1945() 9() 2(), 胡志明(호지명) 大統領(대통령)獨立(독립) 宣言文(선언문)을 읽고, 現在(현재) 越南(월남) 社會主義(사회주의) 共和國(공화국)越南(월남) 民主(민주) 共和國(공화국)을 탄생시켰다. 全國(전국)意志(의지)와 힘으로, () 世界(세계) 親舊(친구)들의 도움으로, 우리 國民(국민)民族(민족) 解放(해방), 國家(국가) 統一(통일), ()() 防禦(방어)國際的(국제적) 義務(의무)를 위한 鬪爭(투쟁)에서 큰 勝利(승리)를 거두었으며, 革新(혁신)과 나라를 社會主義(사회주의)로 가져오는 데 歷史的(역사적) 重要性(중요성)을 지닌 偉大(위대)業績(업적)達成(달성)했다.

1946() 憲法(헌법), 1959() 憲法(헌법), 1980() 憲法(헌법) 및 1992() 憲法(헌법)을 물려받아 社會主義(사회주의)로의 過渡期(과도기)國家(국가)建設(건설)하기 위한 플랫폼을 制度化(제도화)하고, 越南(월남) 사람들은 富裕(부유)한 사람들, ()한 나라, 民主主義(민주주의), 正義(정의)文明(문명)目標(목표)를 위해 이 憲法(헌법)建設(건설), 施行(시행)保護(보호)한다.

():制度(제도)政治(정치)

𡨸()()

條1.

渃共和社會主義越南羅𠬠渃獨立、固主權、統一吧全捖領土、包𠁟𡐙連、海島、漨㴜吧漨𡗶。


條2.

1. 茹渃共和社會主義越南羅茹渃法權社會主義𧵑人民、由人民、爲人民。

2. 渃共和社會主義越南由人民𫜵主;悉𪥘󠄁權力茹渃屬𧗱人民𦓡𡋂磉羅聯盟𡧲階級工人貝階級農民吧隊伍智識。

3. 權力茹渃羅統一、固事分工、配合、檢詧𡧲各機關茹渃𥪝役寔現各權立法、行法、司法。


條3.

茹渃保擔吧發揮權𫜵主𧵑人民;公認、尊重、保衛吧保擔權𡥵𠊛、權公民;寔現目標民𢀭、渃猛、民主、公平、文明、𤗆𠊛固局𤯩𤋾𩛂、自由、幸福、固條件發展全面。


條4.

1. 黨共產越南-隊先鋒𧵑階級工人、同時羅隊先鋒𧵑人民勞動吧𧵑民族越南、代表忠誠利益𧵑階級工人、人民勞動吧𧵑𪥘󠄁民族、𥙩主義莫-黎𠲃吧思想胡志明𫜵𡋂磉思想、羅力量領導茹渃吧社會。

2. 黨共產越南𮇜抪密切貝人民、服務人民、𠹾事監察𧵑人民、𠹾責任𠓀人民𧗱仍決定𧵑𨉟。

3. 各組織𧵑黨吧黨員黨共產越南活動𥪝𣟂𥿍憲法吧法律。


條5.

1. 渃共和社會主義越南羅國家統一𧵑各民族共生𤯩𨑗𡐙渃越南。

2. 各民族平等、團結、尊重吧𢴇僥共發展;嚴禁𤗆行爲歧視、𢺹𥘶民族。

3. 言語國家羅㗂越。各民族固權用吶㗂、𡨸曰、𡨺𢷹本色民族、發揮風俗、習慣、傳統吧文化卒惵𧵑𨉟。

4. 茹渃寔現政策發展全面吧造條件抵各民族少數發揮內力、共發展貝𡐙渃。


條6.

人民寔現權力茹渃憑民主直接、憑民主代面通過國會、會同人民吧通過各機關恪𧵑茹渃。


條7.

1. 役保舉代表國會吧代表會同人民得進行蹺原則普通、平等、直接吧𠬃票𡫨。

2. 代表國會、代表會同人民被舉知或國會、會同人民罷任朞空𡀳稱當貝事信任𧵑人民。


條8.

1. 茹渃得組織吧活動蹺憲法吧法律、管理社會憑憲法吧法律、寔現原則集中民主。

2. 各機關茹渃、幹部、公職、員職沛尊重人民、盡瘁服務人民、聯繫𬘋䊼貝人民、𢠯𦖑意見吧𠹾事監察𧵑人民;堅決鬥爭𢶢貪冗、浪費吧𤗆表現官僚、赫奕、𨷯權。


條9.

1. 𩈘陣祖國越南羅組織聯盟政治、聯合自願𧵑組織政治、各組織政治-社會、組織社會吧各個人標表𥪝各階級、層笠社會、民族、宗教、𠊛越南定居於渃外。

𩈘陣祖國越南羅基礎政治𧵑政權人民;代面、保衛權吧利益合法、正當𧵑人民;集合、發揮飭猛大團結全民族、寔現民主、增強同順社會;監察、反辯社會;參加𡏦𥩯黨、茹渃、活動對外人民𢵰份𡏦𥩯吧保衛祖國。

2. 工團越南、會農民越南、團青年共產胡志明、會聯合婦女越南、會舊戰兵越南羅各組織政治-社會得成立𨑗基礎自願、代面吧保衛權、利益合法、正當𧵑成員、會員組織𨉟;共各組織成員恪𧵑𩈘陣配合吧統一行動𥪝𩈘陣祖國越南。

3. 𩈘陣祖國越南、各組織成員𧵑𩈘陣吧各組織社會恪活動𥪝𣟂𥿍憲法吧法律。茹渃造條件抵𩈘陣祖國越南各組織成員𧵑𩈘陣吧各組織社會恪活動。


條10.

工團越南羅組織政治-社會𧵑階級工人吧𧵑𠊛勞動得成立𨑗基礎自願、代面朱𠊛勞動、𢟙𢥈吧保衛權、利益合法、正當𧵑𠊛勞動;參加管理茹渃、管理經濟-社會;參加檢查、清查、監察活動𧵑機關茹渃、組織、單位、營業𧗱仍問題連關𦤾權、義務𧵑𠊛勞動;宣傳、運動𠊛勞動學習、㨢高程度、技能藝業、執行法律、𡏦𥩯吧保衛祖國。


條11.

1. 祖國越南羅𤍌󠄁靈、不可侵犯。

2. 𤗆行爲𢶢徠獨立、主權、統一吧全捖領土、𢶢徠事業𡏦𥩯吧保衛祖國調被嚴治。


條12.

渃共和社會主義越南寔現一貫塘𡓃對外獨立、自主、和平、友誼、合作吧發展;多方化、多樣化關係、主動吧積極會入、合作國際𨑗基礎尊重獨立、主權吧全捖領土、空干涉𠓨工役內部𧵑僥、平等、共固利;遵守憲章聯合國吧條約國際𦓡共和社會主義越南羅成員;羅伴、對作信𢚁吧成員固責任𥪝共同國際爲利益國家、民族、𢵰份𠓨事業和平、獨立民族、民主吧進步社會𨑗世界。


條13.

1. 國旗渃共和社會主義越南形𡨸日、朝𢌌憑𠄩份𠀧朝𨱽、𡋂𧹻、於𡧲固𡾵𣇟鐄𠄼𦑃。

2. 國徽渃共和社會主義越南形圇、𡋂𧹻、於𡧲固𡾵𣇟鐄𠄼𦑃、衝𨒺固葻穭、於𨑜固姅餅車𪘵吧𣳔𡨸共和社會主義越南。

3. 國歌渃共和社會主義越南羅樂吧𠳒𧵑排進軍歌。

4. 國慶渃共和社會主義越南羅𣈜宣言獨立2𣎃9𢆥1945。

5. 首都渃共和社會主義越南羅河內。


國語(국어)()

Điều 1.

Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.


Điều 2.

1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.

2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.

3. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.


Điều 3.

Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.


Điều 4.

1. Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình.

3. Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.


Điều 5.

1. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.

2. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.

3. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình.

4. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước.


Điều 6.

Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.


Điều 7.

1. Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

2. Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri hoặc Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khi không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân.


Điều 8.

1. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.

2. Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền.


Điều 9.

1. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2. Công đoàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam là các tổ chức chính trị - xã hội được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình; cùng các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

3. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác hoạt động.


Điều 10.

Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


Điều 11.

1. Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.

2. Mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều bị nghiêm trị.


Điều 12. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.


Điều 13.

1. Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.

2. Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình tròn, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh, xung quanh có bông lúa, ở dưới có nửa bánh xe răng và dòng chữ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3. Quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhạc và lời của bài Tiến quân ca.

4. Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày Tuyên ngôn độc lập 2 tháng 9 năm 1945.

5. Thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Hà Nội.

韓國語(한국어)飜譯(번역)

()1().

越南(월남)社會主義(사회주의)共和國(공화국)陸地(육지), 섬, 바다 및 領空(영공)包含(포함)獨立的(독립적)이고 主權的(주권적)이며 統一(통일)領土(영토) 國家(국가)이다.

()2()

1. 越南(월남)社會主義(사회주의)共和國(공화국) 國家(국가)人民(인민)()해, 人民(인민)()해, 人民(인민)을 위한 社會主義(사회주의) 法治(법치) 國家(국가)이다.

2. 越南(월남)社會主義(사회주의)共和國(공화국)人民(인민)所有(소유)하고 있다; 모든 國家(국가) 權力(권력)人民(인민)에게 ()하며, 그 基礎(기초)勞動階級(노동계급)農民(농민)知識人(지식인) 사이의 同盟(동맹)이다.

3. 國家(국가) 權力(권력)立法(입법), 行政(행정)司法(사법) 權限(권한)行使(행사)하는 () 機關(기관) ()割當(할당), 調整(조정)統制(통제)와 함께 統一(통일)된다.

()3()

國家(국가)人民(인민)支配權(지배권)保障(보장)하고 促進(촉진)한다; 人權(인권)市民權(시민권)認定(인정)하고, 尊重(존중)하고, 保護(보호)하고, 保障(보장)한다; 富裕(부유)한 사람들, ()한 나라, 民主主義(민주주의), 正義(정의), 文明(문명)目標(목표)實現(실현)하고, 모든 사람은 繁榮(번영)하고, 自由(자유)롭고, 幸福(행복)한 삶과 包括的(포괄적)開發(개발) 條件(조건)을 가지고 있다.

()4().

1. 越南(월남) 共産黨(공산당) - 勞動階級(노동계급)前衛(전위), 勞動者(노동자)越南(월남) 民族(민족)前衛(전위), 勞動階級(노동계급), 勞動者(노동자), 國家(국가) 全體(전체)利益(이익)을 충성스럽게 代表(대표)하며, 마르크스주의 - 레닌주의와 호치민의 思想(사상)을 이데올로기() 基礎(기초)로, 國家(국가)社會(사회)先導的(선도적)인 힘으로 삼았다.

2. 越南(월남) 共産黨(공산당)國民(국민)密接(밀접)關聯(관련)이 있고, 國民(국민)에게 奉仕(봉사)하며, 國民(국민)監督(감독) ()에 있으며, 그 決定(결정)()國民(국민)에게 責任(책임)이 있다.

3. ()組織(조직)越南(월남) 共産黨(공산당)構成員(구성원)들은 憲法(헌법)法律(법률)의 틀 안에서 運營(운영)된다.

()5().

1. 越南(월남)社會主義(사회주의)共和國(공화국)越南(월남)에 사는 사람들의 統一(통일)된 나라이다.

2. 民族(민족) 集團(집단)平等(평등)하고, 團結(단결)하고, 尊重(존중)하며, 서로의 發展(발전)을 돕는다; 國家(국가)의 모든 差別(차별)分裂(분열) 行爲(행위)禁止(금지)한다.

3. 國語(국어)越南語(월남어)이다. 民族(민족) 集團(집단)은 그들의 言語(언어)와 글을 使用(사용)하고, 國家(국가) 正體性(정체성)保存(보존)하고, 그들의 좋은 慣習(관습), 慣習(관습), 傳統(전통)文化(문화)弘報(홍보)權利(권리)가 있다.

4. 國歌(국가)包括的(포괄적)開發(개발) 政策(정책)施行(시행)하고 少數(소수) 民族(민족)內部(내부) 資源(자원)促進(촉진)하고 國家(국가)와 함께 發展(발전)할 수 있는 條件(조건)造成(조성)한다.

()6().

사람들은 直接(직접) 民主主義(민주주의), 國會(국회), 人民委員(인민위원)() 및 다른 國家(국가) 機關(기관)을 통해 代議(대의) 民主主義(민주주의)를 통해 國家(국가) 權力(권력)行使(행사)한다.

()7().

1. 國會(국회) 代議員(대의원)人民委員(인민위원)() 代議員(대의원) 選擧(선거)普遍的(보편적), 平等(평등), 直接(직접)()() 投票(투표)原則(원칙)에 따라 遂行(수행)된다.

2. 國會(국회) 代議員(대의원), 人民(인민)議會(의회) 代議員(대의원)은 더 以上(이상) 國民(국민)信賴(신뢰)를 받을 價値(가치)가 없을 때 有權者(유권자)國會(국회)人民(인민)議會(의회)()解任(해임)된다.

()8().

1. 國家(국가)憲法(헌법)法律(법률)에 따라 組織(조직)되고 運營(운영)되며, 憲法(헌법)法律(법률)에 따라 社會(사회)管理(관리)하며, 民主的(민주적) 中央(중앙) 集中化(집중화)原則(원칙)施行(시행)한다.

2. 國家(국가) 機關(기관), 公務員(공무원), 公務員(공무원)公務員(공무원)國民(국민)尊重(존중)하고, 國民(국민)에게 奉仕(봉사)하고, 國民(국민)緊密(긴밀)接觸(접촉)하고, 意見(의견)에 귀를 기울이고, 國民(국민)監督(감독) ()에; 腐敗(부패), 浪費(낭비)官僚主義(관료주의), 傲慢(오만)함 및 權威(권위)의 모든 表現(표현)斷乎(단호)하게 맞서 싸워야 한다.

()9().

1. 越南(월남) 祖國(조국) 戰線(전선)政治(정치) 聯合(연합) 組織(조직), 政治(정치) 團體(단체), 社會(사회) 政治(정치) 團體(단체), 社會(사회) 團體(단체)階級(계급), 社會(사회) 階級(계급), 民族(민족) 集團(집단), 宗敎(종교)海外(해외)居住(거주)하는 越南(월남)()典型的(전형적)個人(개인)自發的(자발적)聯合(연합)이다.

越南(월남) 祖國(조국) 戰線(전선)人民(인민) 政府(정부)政治的(정치적) 基礎(기초)이다; 國民(국민)合法的(합법적)이고 合法的(합법적)權利(권리)利益(이익)代表(대표)하고 保護(보호)한다; 國家(국가) 團結(단결)偉大(위대)한 힘을 모으고 促進(촉진)하고, 民主主義(민주주의)具現(구현)하고, 社會的(사회적) 合意(합의)强化(강화)한다; 社會(사회)를 모니터링하고 批判(비판)한다; (), 國家(국가), 人民(인민)對外(대외) 活動(활동)祖國(조국)建設(건설)하고 保護(보호)하는 데 寄與(기여)한다.

2. 越南(월남) 勞動組合(노동조합), 越南(월남) 農民(농민) 協會(협회), 호치민 共産主義(공산주의) 靑少年(청소년) 聯合(연합), 越南(월남) 女性(여성) 聯合(연합), 越南(월남) 參戰(참전) 勇士(용사) 協會(협회)自發的(자발적)으로 設立(설립)社會(사회) 政治(정치) 團體(단체)로, 會員(회원)組織(조직) 構成員(구성원)合法的(합법적)이고 合法的(합법적)權利(권리)利益(이익)代表(대표)하고 保護(보호)합니다. 그리고 越南(월남) 祖國(조국) 戰線(전선)에서 行動(행동)調整(조정)하고 統合(통합)하기 위한 戰線(전선)의 다른 會員(회원) 組織(조직).

3. 越南(월남) 祖國(조국) 戰線(전선), 戰線(전선)會員(회원) 團體(단체)其他(기타) 社會(사회) 團體(단체)憲法(헌법)()의 틀 ()에서 運營(운영)된다. 國歌(국가)越南(월남) 祖國(조국) 戰線(전선), 戰線(전선)會員(회원) 組織(조직)其他(기타) 社會(사회) 團體(단체)運營(운영)될 수 있는 條件(조건)造成(조성)한다.

()10()

越南(월남) 勞動組合(노동조합)自發的(자발적)으로 設立(설립)勞動階級(노동계급)勤勞者(근로자)社會(사회)政治的(정치적) 組織(조직)으로, 職員(직원)代表(대표)하고, 職員(직원)合法的(합법적)이고 合法的(합법적)權利(권리)利益(이익)을 돌보고 保護(보호)하며, 國家(국가) 管理(관리), 社會(사회) 經濟的(경제적) 管理(관리)參與(참여)하며, 職員(직원)權利(권리)義務(의무)關聯(관련)問題(문제)()國家(국가) 機關(기관), 組織(조직), 單位(단위)企業(기업)活動(활동)()檢査(검사), 檢査(검사)監督(감독)參與(참여)한다. 勞動者(노동자)들을 傳播(전파)하고 動員(동원)하여 工夫(공부)하고, 資格(자격)專門(전문) 技術(기술)向上(향상)시키고, ()遵守(준수)하고, 祖國(조국)建設(건설)하고 防禦(방어)한다.

()11().

1. 越南(월남) ()()神聖(신성)하고 不可解(불가해)하다.

2. 國家(국가) 建設(건설)防衛(방위)原因(원인)()獨立(독립), 主權(주권), 統一(통일)領土(영토) 保全(보전)反對(반대)하는 모든 行爲(행위)深刻(심각)하게 取扱(취급)된다.

()12().

越南(월남)社會主義(사회주의)共和國(공화국)獨立(독립), 自律性(자율성), 平和(평화), 友情(우정), 協力(협력)發展(발전)外交(외교) 政策(정책)一貫(일관)되게 施行(시행)한다; 多子(다자)(), 關係(관계)多樣化(다양화), 積極的(적극적)이고 積極的(적극적)統合(통합), 獨立(독립), 主權(주권)領土(영토) 保全(보전)()尊重(존중), 서로의 內政(내정)()()干涉(간섭), 平等(평등)相互(상호) 利益(이익)에 기초한 國際(국제) 協力(협력); 유엔 憲章(헌장)越南(월남)社會主義(사회주의)共和國(공화국)이라는 國際(국제) 條約(조약)遵守(준수)한다. 會員(회원); 國家(국가)利益(이익)을 위한 國際(국제) 社會(사회)親舊(친구), 信賴(신뢰)할 수 있는 파트너 및 責任(책임) 있는 會員(회원)이며, 世界(세계)平和(평화), 國家(국가) 獨立(독립), 民主主義(민주주의)社會的(사회적) 進步(진보)寄與(기여)합니다.

()13().

1. 越南(월남)社會主義(사회주의)共和國(공화국)國旗(국기)直四角形(직사각형)이며, 너비가 3()의 2이며, 빨간() 背景(배경)이 있고, 中央(중앙)에 다섯 뾰족한 노란() 별이 있다.

2. 越南(월남)社會主義(사회주의)共和國(공화국)國家(국가) 象徵(상징)은 둥글고, 빨간() 背景(배경), 中央(중앙)에 다섯 뾰족한 노란() 별, 쌀 꽃, () 이빨 바퀴, 越南(월남)社會主義(사회주의)共和國(공화국)의 말로 둘러싸여 있다.

3. 越南(월남)社會主義(사회주의)共和國(공화국)國家(국가)는 티엔 콴 노래의 音樂(음악)歌辭(가사)이다.

4. 越南(월남)社會主義(사회주의)共和國(공화국)國慶日(국경일)은 1945() 9() 2() 獨立宣言(독립선언)의 날이다.

5. 越南(월남)社會主義(사회주의)共和國(공화국)首都(수도)()()이다.

():人權(인권), 基本(기본)권 및 人民(인민)義務(의무)

𡨸()()

<noruby>

()14.

1. ()()共和(공화)社會主義(사회주의)越南(월남)()()𡥵𠊛、()公民(공민)𧗱政治(정치)民事(민사)經濟(경제)文化(문화)社會(사회)()公認(공인)尊重(존중)保衛(보위)()()()憲法(헌법)()法律(법률)

2. ()𡥵𠊛、()公民(공민)()固體(고체)()限制(한제)()規定(규정)𧵑()𥪝()()()()()理由(이유)國防(국방)安寧(안녕)國家(국가)()()安全(안전)社會(사회)道德(도덕)社會(사회)()()𧵑共同(공동)


()15.

1. ()公民(공민)()()𢴐義務(의무)公民(공민)

2. ()𠊛()義務(의무)尊重(존중)()𧵑𠊛()

3. 公民(공민)()責任(책임)()()義務(의무)()()()()()社會(사회)

4. ()()()()𡥵𠊛、()公民(공민)空得(공득)侵犯(침범)利益(이익)國家(국가)民族(민족)()()利益(이익)合法(합법)𧵑𠊛()


()16.

1. ()𠊛調()平等(평등)𠓀法律(법률)

2. ()()()分別(분별)對處(대처)𥪝𠁀𤯨政治(정치)民事(민사)經濟(경제)文化(문화)社會(사회)


()17.

1. 公民(공민)()共和(공화)社會主義(사회주의)越南(월남)()𠊛()國籍(국적)越南(월남)

2. 公民(공민)越南(월남)()()被逐(피축)()()()()()()()

3. 公民(공민)越南(월남)()()()()()()共和(공화)社會主義(사회주의)越南(월남)保護(보호)


()18.

1. 𠊛越南(월남)()()()()()()部分(부분)()𫀥𢴐𧵑共同(공동)民族(민족)越南(월남)

2. ()()共和(공화)社會主義(사회주의)越南(월남)()()()()條件(조건)()𠊛越南(월남)()()()()()𡨺𢷹()發揮(발휘)本色(본색)文化民族(문화민족)越南(월남)、𡨺關係(관계)𮇜()()家庭(가정)()()()()()𡏦𥩯()()、𡐙()


()19.

()𠊛()()𤯨。性命(성명)𡥵𠊛得法(득법)()保護(보호)()()()削奪(삭탈)性命(성명)()()


()20.

1. ()𠊛()()不可侵(불가침)()𧗱身體(신체)得法(득법)()保護(보호)𧗱()()名譽(명예)()人品(인품)()()()()暴力(폭력)()()()()()()()形式(형식)對處(대처)()()侵犯(침범)身體(신체)()()觸犯(촉범)名譽(명예)人品(인품)

2. ()()()()𡀮()()決定(결정)𧵑()()人民(인민)決定(결정)()批准(비준)𧵑()檢察(검찰)人民(인민)()()()犯罪(범죄)()()()()()、𡨺𠊛()()()

3. ()𠊛()()()()部分(부분)機體(기체)𠊛()()𩩬()規定(규정)𧵑()()試驗(시험)醫學(의학)藥學(약학)科學(과학)()()()形式試驗(형식시험)()()𨑗機體(기체)𠊛()()()同意(동의)𧵑𠊛()試驗(시험)


()21.

1. ()𠊛()()不可侵(불가침)()𧗱𠁀𤯨𥢆()秘密(비밀)個人(개인)()秘密(비밀)家庭(가정)()()保衛(보위)名譽(명예)威信(위신)𧵑𨉟。

通信(통신)𧗱𠁀𤯨𥢆()秘密(비밀)個人(개인)秘密(비밀)家庭(가정)得法(득법)()()()安全(안전)

2. ()𠊛()()秘密(비밀)書信(서신)電話(전화)電信(전신)()()形式(형식)𢭂𢷮通信(통신)𥢆()()()()()()𢲫、()()()𡨺()律書(율서)()電話(전화)電信(전신)()()形式(형식)𢭂𢷮通信(통신)𥢆()𧵑𠊛()


()22.

1. 公民(공민)()()()()()合法(합법)

2. ()𠊛()()不可侵(불가침)()𧗱𡊲()()()()自意(자의)𠓨𡊲()𧵑𠊛()𡀮空得(공득)𠊛()同意(동의)

3. ()()()𡊲()()()()


()23.

公民(공민)()()自由(자유)𠫾()()居住(거주)()𥪝()()()𠚢()()()()()()𧗱()()()()()()()()法律(법률)規定(규정)


()24.

1. ()𠊛()()自由(자유)信仰(신앙)()()()()()()𠬠()()()()()()平等(평등)𠓀法律(법률)

2. ()()尊重(존중)()保護(보호)()自由(자유)信仰(신앙)()()

3. ()()()侵犯(침범)自由(자유)信仰(신앙)()()()利用(이용)信仰(신앙)()()()違犯(위범)法律(법률)()25.

公民(공민)()()自由(자유)言論(언론)自由(자유)()()接近(접근)通信(통신)會合(회합)立會(입회)表情(표정)()()()()()()()法律(법률)規定(규정)


()26.

1. 公民(공민)()()平等(평등)𧗱()𩈘。()()()政策(정책)()()()()機會(기회)平等界(평등계)

2. ()()社會(사회)()家庭(가정)()條件(조건)()婦女(부녀)發展(발전)全面(전면)發揮(발휘)𦢳𠻀𧵑𨉟𥪝社會(사회)

3. 嚴禁(엄금)分別(분별)對處(대처)𧗱()


()27.

公民(공민)𨇜𨑮𠔭()𧿨𬨠()()()()()𨇜𠄩𨑮𠬠()𧿨𬨠()()()()𠓨國會(국회)會同(회동)人民(인민)()()()()()()()()()


()28.

1. 公民(공민)()()參加(참가)管理(관리)()()()社會(사회)參加(참가)討論(토론)()建議(건의)()機關(기관)()()𧗱()問題(문제)𧵑基礎(기초)地方(지방)()𪥘󠄁()

2. ()()()條件(조건)()公民(공민)參加(참가)管理(관리)()()()社會(사회)公開(공개)明白(명백)𥪝()()()()()意見(의견)建議(건의)𧵑公民(공민)


()29.

公民(공민)𨇜𨑮𠔭()𧿨𬨠()()表決(표결)()()()組織(조직)徵求(징구)()()


()30.

1. ()𠊛()()()()訴告(소고)()機關(기관)組織(조직)個人(개인)()()()𧗱()()𫜵()法律(법률)𧵑機關(기관)組織(조직)個人(개인)

2. 機關(기관)組織(조직)個人(개인)()()()()()()解決(해결)()()訴告(소고)。𠊛()實害(실해)()()()賠償(배상)𧗱物質(물질)精神(정신)()復回(부회)名譽(명예)()規定(규정)𧵑法律(법률)

3. 嚴禁(엄금)()()()𠊛()()訴告(소고)()利用(이용)()()()訴告(소고)()()()誣告(무고)𫜵()𠊛()


()31.

1. 𠊛()𦄾()()()()()()()()𦤾()()證明(증명)()()()()()()()本案(본안)()()𧵑()()()()效力(효력)法律(법률)

2. 𠊛()𦄾()()()()()()()()()𥪝時限(시한)()()公平(공평)公開(공개)()()()()𡫨()規定(규정)𧵑()()()()()()()公開(공개)

3. ()()()結案(결안)𠄩()()𠬠罪犯(죄범)

4. 𠊛()()()𡨺、()()起訴(기소)調()()追訴(추소)()()()()()()𢵻、()律師(율사)()𠊛()()𢵻。

5. 𠊛()()()𡨺、()()起訴(기소)調()()追訴(추소)()()施行(시행)()()法律(법률)()()()賠償(배상)實害(실해)𧗱物質(물질)精神(정신)()復回(부회)名譽(명예)。𠊛()犯法(범법)()𥪝()()()、𡨺、起訴(기소)調()()追訴(추소)()()施行(시행)()()實害(실해)()𠊛()()()處理(처리)()法律(법률)


()32.

1. ()𠊛()()所有(소유)𧗱收入(수입)合法(합법)、𧵑()()𠯼、()()資料(자료)生活(생활)資料(자료)()()()()()𥪝營業(영업)()𥪝()組織(조직)經濟(경제)()

2. ()所有(소유)()()()()承繼(승계)得法(득법)()保護(보호)

3. ()()()()()()理由(이유)國防(국방)安寧(안녕)()()利益(이익)國家(국가)情狀(정상)()()()、𢶢天災(천재)()()()𧷸()徵用(징용)()賠償(배상)()()𧵑組織(조직)個人(개인)()()市場(시장)


()33.

()𠊛()()自由(자유)經營(경영)𥪝()()()𦓡法律(법률)()()


()34.

公民(공민)()()()()()安生(안생)社會(사회)


()35.

1. 公民(공민)()()𫜵()()()()()()𫜵()()𫜵()

2. 𠊛𫜵()𩛖()()()()()條件(조건)𫜵()公平(공평)安全(안전)()()()制度(제도)()()

3. 嚴禁(엄금)分別(분별)對處(대처)()()勞動(노동)使用人(사용인)()𨑜()()勞動(노동)最少(최소)


()36.

1. ()()()()結婚(결혼)離婚(이혼)婚姻(혼인)()原則(원칙)自願(자원)進步(진보)、𠬠𡞕𠬠()、𡞕()平等(평등)尊重(존중)()()

2. ()()保護(보호)婚姻(혼인)()家庭(가정)保護(보호)權利(권리)𧵑𠊛()()𥘷()


()37.

1. 𥘷()()()()家庭(가정)()社會(사회)保衛(보위)、𢤝()()敎育(교육)得參(득참)()𠓨()問題(문제)𧗱𥘷()嚴禁(엄금)侵害(침해)行下(행하)虐待(학대)、𠬃()濫用(람용)()𢯰()勞動(노동)()()行爲(행위)()違犯(위범)()𥘷()

2. ()()()()()家庭(가정)()社會(사회)()條件(조건)學習(학습)勞動(노동)()()發展(발전)體力(체력)智慧(지혜)培養(배양)道德(도덕)傳統(전통)民族(민족)意識(의식)公民(공민):𠫾()𥪝()()勞動(노동)創造(창조)()保衛(보위)祖國(조국)

3. 𠊛()()()()()家庭(가정)()社會(사회)尊重(존중)、𢤝()()發揮(발휘)𦢳𠻀𥪝事業(사업)𡏦𥩯()保衛(보위)祖國(조국)


()38.

1. ()𠊛()()()保衛(보위)、𢤝()()()平等(평등)𥪝役使(역사)()()役務(역무)()()()()義務(의무)()()()規定(규정)𧗱()()()()、𢵻()

2. 嚴禁(엄금)()行爲(행위)𠴓()()𤯨、()()𧵑𠊛()()共同(공동)


()39.

公民(공민)()()()義務(의무)學習(학습)


()40.

()𠊛()()硏究(연구)科學(과학)()工藝(공예)創造(창조)文學(문학)藝術(예술)()()()利益(이익)()()活動(활동)()


()41.

()𠊛()()享受(향수)()()()()價値(가치)文化(문화)參加(참가)𠓨𠁀𤯨文化(문화)使用(사용)()基礎(기초)文化(문화)


()42.

公民(공민)()()確定(확정)民族(민족)𧵑𨉟、使用(사용)言語(언어)()𤯰、()()言語(언어)交接(교접)


()43.

()𠊛()()()𤯨𥪝()()𥪝𫅜()()義務(의무)保衛(보위)()()


()44.

公民(공민)()義務(의무)忠誠(충성)()祖國(조국)()()祖國(조국)()()𥘀()


()45.

1.保衛(보위)祖國(조국)()義務(의무)𪬮()()()高貴(고귀)𧵑公民(공민)

2.公民(공민)()()()義務(의무)軍事(군사)()參加(참가)𡏦𥩯𡋂國防(국방)()()


()46.

公民(공민)()義務(의무)()()憲法(헌법)()法律(법률)參加(참가)保衛(보위)安寧(안녕)國家(국가)秩序(질서)安全(안전)社會(사회)()執行(집행)()規則生活(규칙생활)公共(공공)


()47.

()𠊛()義務(의무)納稅(납세)()()()


()48.

𠊛()外居(외거)()()越南(월남)()()()憲法(헌법)()法律(법률)越南(월남)()保護(보호)性命(성명)()()()()()利益(이익)正當(정당)()法律(법률)越南(월남)


()49.

𠊛()()()()()自由(자유)()獨立(독립)民族(민족)爲主(위주)()社會(사회)民主(민주)()和平(화평)()()事業(사업)科學(과학)𦓡()()()()()()()共和(공화)社會主義(사회주의)越南(월남)()()()居住(거주)

國語(국어)()

Điều 14.

1. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.

2. Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.


Điều 15.

1. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.

2. Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác.

3. Công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội.

4. Việc thực hiện quyền con người, quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.


Điều 16.

1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.

2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.


Điều 17.

1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.

2. Công dân Việt Nam không thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác.

3. Công dân Việt Nam ở nước ngoài được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ.


Điều 18.

1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam.

2. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước.


Điều 19.

Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.


Điều 20.

1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm: không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.

2. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam, giữ người do luật định.

3. Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kỳ hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm.


Điều 21.

1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình: có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình.

Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật bảo đảm an toàn.

2. Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác.

Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác.


Điều 22.

1. Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp.

2. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.

3. Việc khám xét chỗ ở do luật định.


Điều 23.

Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.


Điều 24.

1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.

2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.


Điều 25.

Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.


Điều 26.

1. Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới.

2. Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò của mình trong xã hội.

3. Nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới.


Điều 27.

Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định.


Điều 28.

1. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.

2. Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội: công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.


Điều 29.

Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.


Điều 30.

1. Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự theo quy định của pháp luật.

3. Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác.


Điều 31.

1. Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.

2. Người bị buộc tội phải được Tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn luật định, công bằng, công khai. Trường hợp xét xử kín theo quy định của luật thì việc tuyên án phải được công khai.

3. Không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm.

4. Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa.

5. Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự. Người vi phạm pháp luật trong việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật.


Điều 32.

1. Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác.

2. Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ.

3. Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường.


Điều 33.

Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.


Điều 34.

Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội.


Điều 35.

1. Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc.

2. Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn: được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi.

3. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu.


Điều 36.

1. Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.

2. Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ và trẻ em.


Điều 37.

1. Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục: được tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em.

2. Thanh niên được Nhà nước, gia đình và xã hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân: đi đầu trong công cuộc lao động sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc.

3. Người cao tuổi được Nhà nước, gia đình và xã hội tôn trọng, chăm sóc và phát huy vai trò trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


Điều 38.

1. Mọi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ y tế và có nghĩa vụ thực hiện các quy định về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh.

2. Nghiêm cấm các hành vi đe dọa cuộc sống, sức khỏe của người khác và cộng đồng.


Điều 39.

Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập.


Điều 40.

Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó.


Điều 41.

Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa.


Điều 42.

Công dân có quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp.


Điều 43.

Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.


Điều 44.

Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc.

Phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất.


Điều 45.

1. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. 2. Công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân.


Điều 46.

Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật: tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng.


Điều 47.

Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định.


Điều 48.

Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp và pháp luật Việt Nam: được bảo hộ tính mạng, tài sản và các quyền, lợi ích chính đáng theo pháp luật Việt Nam.


Điều 49.

Người nước ngoài đấu tranh vì tự do và độc lập dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội, dân chủ và hòa bình hoặc vì sự nghiệp khoa học mà bị bức hại thì được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem xét cho cư trú.

韓國語(한국어)飜譯(번역)

()14().

1. 越南(월남)社會主義(사회주의)共和國(공화국)에서는 憲法(헌법)()에 따라 人權(인권), 政治的(정치적), 市民的(시민적), 經濟的(경제적), 文化的(문화적), 社會的(사회적) 權利(권리)認定(인정)되고, 尊重(존중)되고, 保護(보호)되고 保障(보장)된다.

2. 人權(인권)市民權(시민권)國防(국방), 國家(국가) 安保(안보), 社會(사회) 秩序(질서), 安全(안전), 社會(사회) 倫理(윤리), 公衆(공중) 保健(보건)理由(이유)必要(필요)境遇(경우)에만 ()()規定(규정)境遇(경우)에만 制限(제한)될 수 있다.

()15()

1. 市民權(시민권)市民(시민)義務(의무)分離(분리)되어 있지 않다.

2. 모든 사람은 다른 사람들의 權利(권리)尊重(존중)義務(의무)가 있다.

3. 市民(시민)들은 國家(국가)社會(사회)()義務(의무)履行(이행)責任(책임)이 있다.

4. 人權(인권)市民權(시민권)行事(행사)他人(타인)國家的(국가적), 國家的(국가적), 合法的(합법적)權利(권리)利益(이익)侵害(침해)해서는 안 된다.

()16().

1. 모든 사람은 () 앞에서 平等(평등)하다.

2. 아무도 政治的(정치적), 市民的(시민적), 經濟的(경제적), 文化的(문화적), 社會的(사회적) 삶에서 差別(차별)을 받지 않는다.

()17().

1. 越南(월남)社會主義(사회주의)共和國(공화국)市民(시민)들은 越南(월남) 國籍(국적)을 가진 사람들이다.

2. 越南(월남) 市民(시민)들은 追放(추방)되거나 다른 國家(국가)로 넘겨질 수 없다.

3. 海外(해외) 越南(월남) 市民(시민)들은 越南(월남)社會主義(사회주의)共和國(공화국)()保護(보호)된다.

()18().

1. 海外(해외)居住(거주)하는 越南(월남) 사람들은 越南(월남) 民族(민족) 共同體(공동체)必須的(필수적)部分(부분)이다.

2. 越南(월남)社會主義(사회주의)共和國(공화국)越南(월남) 사람들이 越南(월남)國家(국가) 文化的(문화적) 正體性(정체성)保存(보존)하고 增進(증진)하고, 家族(가족)()()緊密(긴밀)關係(관계)維持(유지)하고, 祖國(조국), 國家(국가) 建設(건설)寄與(기여)하기 위해 海外(해외)定着(정착)할 수 있는 條件(조건)奬勵(장려)하고 造成(조성)한다.

()19().

사람들은 살 權利(권리)가 있다. 人間(인간)生命(생명)()()保護(보호)된다. 아무도 不法的(불법적)으로 그들의 삶을 박탈당하지 않는다.

()20().

1. 모든 사람은 健康(건강), 名譽(명예)尊嚴性(존엄성) 側面(측면)에서 ()()保護(보호)되는 身體(신체)에서 侵害(침해)權利(권리)가 있습니다: 拷問(고문), 暴力(폭력), 迫害(박해), 身體(신체) 또는 身體(신체), 健康(건강), 侮辱(모욕) 名譽(명예), 尊嚴性(존엄성)侵害(침해)하는 다른 形態(형태)治療(치료)를 받지 않습니다.

2. 犯罪(범죄) 事件(사건)除外(제외)하고는 人民(인민) 法院(법원)決定(결정), 人民(인민) 檢察(검찰)決定(결정) 또는 承認(승인) 없이는 아무도 逮捕(체포)되지 않는다. 사람들의 逮捕(체포), 拘禁(구금)拘禁(구금)()()規定(규정)된다.

3. 모든 사람은 ()에 따라 組織(조직), 人體(인체) 部位(부위)身體(신체) 寄附(기부)寄附(기부)權利(권리)가 있다. 人體(인체)()醫學的(의학적), 藥理學(약리학)(), 科學的(과학적) 또는 其他(기타) 形態(형태)檢査(검사)檢査(검사)를 받는 사람의 同意(동의)를 받아야 합니다.

()21().

1. 모든 사람은 私生活(사생활), 個人(개인) ()()家族(가족) ()()()佛家(불가)權利(권리)를 가지고 있다: 그들의 名譽(명예)名聲(명성)保護(보호)權利(권리)가 있다.

私生活(사생활), 個人(개인) ()(), 家族(가족) ()()()情報(정보)()()保障(보장)된다.

2. 사람들은 郵便(우편), 電話(전화), 轉補(전보)其他(기타) 形態(형태)個人(개인) 情報(정보) 交換(교환)機密(기밀)維持(유지)權利(권리)가 있다.

아무도 書信(서신), 電話(전화), 轉補(전보)其他(기타) 形態(형태)個人(개인) 情報(정보) 交換(교환)暴露(폭로), 統制(통제)不法的(불법적)으로 押收(압수)할 수 없습니다.

()22()

1. 市民(시민)들은 合法的(합법적)으로 居住(거주)權利(권리)가 있다.

2. 사람들은 宿泊(숙박)()佛家(불가)權利(권리)를 가지고 있다. 아무도 그 사람의 同意(동의) 없이는 다른 사람의 居住地(거주지)에 스스로 들어갈 수 없다.

3. 宿所(숙소) 檢索(검색)()()規定(규정)되어 있다.

()23()

市民(시민)들은 그 나라를 旅行(여행)하고 居住(거주)自由(자유)가 있으며, 海外(해외)로 가고 海外(해외)에서 돌아올 權利(권리)가 있다. 이러한 權利(권리)行事(행사)()()規定(규정)된다.

()24().

1. 모든 사람은 信仰(신앙), 宗敎(종교), 宗敎(종교)를 따르거나 따르지 않을 權利(권리)가 있다. 宗敎(종교)() 앞에서 平等(평등)하다.

2. 國歌(국가)信仰(신앙)宗敎(종교)自由(자유)()權利(권리)尊重(존중)하고 保護(보호)한다.

3. 아무도 信念(신념)이나 宗敎(종교)自由(자유)侵害(침해)하거나 信念(신념)宗敎(종교)利用(이용)하여 ()違反(위반)해서는 안 된다.

()25().

市民(시민)들은 言論(언론)自由(자유), 言論(언론)自由(자유), 情報(정보) 接近(접근), 會議(회의), 協會(협회)示威(시위)()權利(권리)가 있다. 이러한 權利(권리)行事(행사)()()規定(규정)된다.

()26()

1. 男性(남성)女性(여성) 市民(시민)은 모든 ()에서 平等(평등)하다. 國家(국가)() 平等(평등)權利(권리)機會(기회)保障(보장)하기 위한 政策(정책)을 가지고 있다.

2. 國家(국가), 社會(사회)家族(가족)女性(여성)包括的(포괄적)으로 發展(발전)하고 社會(사회)에서 그들의 役割(역할)促進(촉진)할 수 있는 條件(조건)을 만든다.

3. 性差(성차)()嚴格(엄격)禁止(금지)되어 있다.

()27().

18() 以上(이상)市民(시민)은 투표할 權利(권리)가 있으며 最小(최소) 21() 以上(이상)國會(국회)人民委員(인민위원)() 選擧(선거)出馬(출마)權利(권리)가 있다. 이러한 權利(권리)行事(행사)()()決定(결정)된다.

()28().

1. 市民(시민)들은 國家(국가)社會(사회) 管理(관리)參與(참여)하고, 풀뿌리, 地域(지역)國家(국가) 問題(문제)()() 機關(기관)과의 討論(토론)勸告(권고)參與(참여)權利(권리)가 있다.

2. 國家(국가)市民(시민)들이 國家(국가)社會(사회) 管理(관리)參與(참여)할 수 있는 條件(조건)을 만든다: 市民(시민)들의 意見(의견)勸告(권고)를 받고 應答(응답)하는 데 開放的(개방적)이고 透明(투명)하게.

()29().

18() 以上(이상)市民(시민)들은 ()政府(정부)國民投票(국민투표)實施(실시)할 때 투표할 權利(권리)가 있다.

()30().

1. 모든 사람은 機關(기관), 組織(조직)個人(개인)不法(불법) 行爲(행위)()管轄(관할) 機關(기관), 組織(조직)個人(개인)에게 不平(불평)하고 非難(비난)權利(권리)가 있다.

2. 有能(유능)機關(기관), 組織(조직)個人(개인)不滿(불만)非難(비난)接受(접수)하고 解決(해결)해야 한다. 被害(피해)를 입은 사람은 ()에 따라 物質的(물질적), 靈的(영적) 補償(보상)을 받고 名譽(명예)回復(회복)權利(권리)가 있다.

3. 不平(불평)하는 사람들에게 復讐(복수)하거나, 不平(불평)權利(권리)非難(비난)하거나 利用(이용)하거나, 다른 사람을 해치기 위해 誹謗(비방)하거나 誹謗(비방)하는 것은 嚴格(엄격)禁止(금지)되어 있다.

()31().

1. 被告人(피고인)法定(법정) 命令(명령)에 따라 立證(입증)되고 法院(법원)有罪(유죄) 判決(판결)法的(법적) 效力(효력)을 가질 때까지 無罪(무죄)看做(간주)됩니다.

2. 被告人(피고인)法廷(법정), 公正(공정)公開(공개) 時間(시간) 制限(제한) ()에서 適時(적시)法院(법원)()裁判(재판)을 받아야 한다. ()規定(규정)에 따라 非公開(비공개) 裁判(재판)境遇(경우), 判決(판결)公開(공개)되어야 한다.

3. 아무도 犯罪(범죄)로 두 () 有罪(유죄) 判決(판결)을 받지 않았다.

4. 逮捕(체포), 拘禁(구금), 拘禁(구금), 起訴(기소), 調査(조사), 起訴(기소) 또는 裁判(재판)을 받은 사람은 辯護士(변호사)나 다른 사람에게 辯護(변호)權利(권리)를 가지고 있다.

5. 不法的(불법적)으로 逮捕(체포), 拘禁(구금), 拘禁(구금), 起訴(기소), 調査(조사), 起訴(기소), 裁判(재판)處刑(처형)된 사람은 物質的(물질적), 靈的(영적) 被害(피해)()補償(보상)을 받고 名譽(명예)回復(회복)權利(권리)가 있다. 다른 사람에게 被害(피해)를 주는 判決(판결)逮捕(체포), 拘禁(구금), 拘禁(구금), 起訴(기소), 調査(조사), 起訴(기소), 判決(판결)執行(집행)하는 ()違反(위반)하는 사람은 ()에 따라 處理(처리)되어야 한다.

()32()

1. 모든 사람은 法的(법적) 所得(소득), 貯蓄(저축)(), 住宅(주택), 生活(생활) 資材(자재), 生産(생산) 手段(수단), 企業(기업) 또는 其他(기타) 經濟(경제) 組織(조직)寄與(기여)資本(자본)所有(소유)權利(권리)가 있다.

2. 私的(사적) 所有權(소유권)相續權(상속권)()()保護(보호)된다.

3. 國防(국방), 安保(안보) 또는 國家(국가) 利益(이익), 非常(비상) 事態(사태), 災難(재난) 豫防(예방)統制(통제)를 위해 必要(필요)境遇(경우), 國家(국가)市場(시장) 價格(가격)으로 組織(조직)個人(개인)財産(재산)購買(구매)하거나 要請(요청)하고 補償(보상)해야 한다.

()33().

사람들은 ()으로 禁止(금지)되지 않은 職業(직업)에서 事業(사업)自由(자유)()權利(권리)가 있다.

()34().

市民(시민)들은 社會(사회) 保障(보장)을 받을 權利(권리)가 있다.

()35().

1. 市民(시민)들은 일하고, 職業(직업), 雇傭(고용)職場(직장)選擇(선택)權利(권리)가 있다.

2. 給與(급여) 勤勞者(근로자)公正(공정)하고 安全(안전)勤務(근무) 條件(조건)保障(보장)받는다: 給與(급여), 休息(휴식) 體制(체제).

3. 最小(최소) 勤勞(근로) 年齡(연령) 未滿(미만)勤勞者(근로자)差別(차별)하고, 强制(강제) 勞動(노동)하고, 使用(사용)하는 것은 嚴格(엄격)禁止(금지)되어 있다.

()36().

1. 男子(남자)女子(여자)結婚(결혼)하고 離婚(이혼)權利(권리)가 있다. 結婚(결혼)自發的(자발적), 進步的(진보적), 一夫一妻制(일부일처제), 同等(동등)配偶者(배우자), 相互(상호) 尊重(존중)原則(원칙)基盤(기반)을 두고 있다.

2. 國歌(국가)結婚(결혼)家族(가족)保護(보호)하고, 어머니와 子女(자녀)權利(권리)保護(보호)한다.

()37().

1. 아이들은 國家(국가), 家族(가족)社會(사회)()保護(보호)되고, 보살핌을 받고, 敎育(교육)을 받는다: 어린이 問題(문제)關與(관여)하기 위해. 兒童(아동)權利(권리)侵害(침해)하는 虐待(학대), 拷問(고문), 虐待(학대), 放置(방치), 虐待(학대), 搾取(착취)其他(기타) 行爲(행위)嚴格(엄격)禁止(금지)되어 있다.

2. 젊은이들은 國家(국가), 家族(가족)社會(사회)()學習(학습), 勞動(노동), 娛樂(오락), 身體的(신체적), 知的(지적) 發達(발달)促進(촉진)하고, 道德性(도덕성), 國家(국가) 傳統(전통), 市民(시민) 意識(의식)促進(촉진)한다: 創造的(창조적) 勞動(노동)主導(주도)하고 祖國(조국)防禦(방어)한다.

3. 老人(노인)들은 國家(국가) 建設(건설)防衛(방위)를 위해 國家(국가), 家族(가족)社會(사회)()尊敬(존경)받고, 보살핌을 받고, 昇進(승진)한다.

()38().

1. 모든 사람은 保護(보호), 健康(건강) 管理(관리), 醫療(의료) 서비스 使用(사용)平等(평등)()權利(권리)가 있으며 疾病(질병) 豫防(예방), 健康(건강) 檢診(검진)治療(치료)()規定(규정)施行(시행)義務(의무)가 있다.

2. 다른 사람 및 地域(지역) 社會(사회)生命(생명), 健康(건강)威脅(위협)하는 行動(행동)嚴格(엄격)禁止(금지)됩니다.

()39().

市民(시민)들은 工夫(공부)權利(권리)義務(의무)가 있다.

()40().

모든 사람은 科學(과학) 技術(기술) 硏究(연구)를 하고, 文學(문학)藝術(예술)創造(창조)하고, 그러한 活動(활동)惠澤(혜택)을 받을 權利(권리)가 있다.

()41().

모든 사람은 文化的(문화적) 價値(가치)를 즐기고 接近(접근)하고, 文化(문화) 生活(생활)參與(참여)하고, 文化(문화) 施設(시설)使用(사용)權利(권리)가 있다.

()42().

市民(시민)들은 그들의 民族(민족)決定(결정)하고, 母國語(모국어)使用(사용)하고, 醫師(의사)疏通(소통) 言語(언어)選擇(선택)權利(권리)가 있다.

()43()

모든 사람은 新鮮(신선)環境(환경)에서 살 權利(권리)環境(환경)保護(보호)義務(의무)가 있다.

()44().

市民(시민)들은 祖國(조국)에 충성할 義務(의무)가 있다.

()()背信(배신)은 가장 深刻(심각)()이다.

()45()

1. 祖國(조국)保護(보호)하는 것은 市民(시민)神聖(신성)義務(의무)이자 高貴(고귀)權利(권리)이다.

2. 市民(시민)들은 () 服務(복무)遂行(수행)하고 모든 사람을 위한 國防(국방) 建設(건설)參與(참여)해야 한다.

()46().

市民(시민)들은 憲法(헌법)法律(법률)遵守(준수)義務(의무)가 있다: 國家(국가) 安保(안보), 社會(사회) 秩序(질서)安全(안전)保護(보호)하고 公共(공공) 生活(생활)規則(규칙)遵守(준수)하는 데 參與(참여)한다.

()47().

모든 사람은 法廷(법정) 稅金(세금)을 내야 한다.

()48().

越南(월남)居住(거주)하는 外國人(외국인)越南(월남) ()에 따라 生命(생명), 財産(재산)合法的(합법적)權利(권리)利益(이익)으로부터 保護(보호)되는 憲法(헌법)越南(월남) ()遵守(준수)해야 한다.

()49().

國家(국가)自由(자유)獨立(독립), 社會主義(사회주의), 民主主義(민주주의), 平和(평화) 또는 迫害(박해)받는 科學的(과학적)原因(원인)()해 싸우는 外國人(외국인)들은 越南(월남)社會主義(사회주의)共和國(공화국)()居住(거주)看做(간주)된다.

國防(국방)

=