警告(경고): 로그인하지 않았습니다. 編輯(편집)을 하면 IP住所(주소)가 公開(공개)되게 됩니다. 로그인하거나 計定(계정)을 生成(생성)하면 編輯者(편집자)가 使用者(사용자)名(명)으로 記錄(기록)되고, 다른 長點(장점)도 있습니다.스팸 防止(방지) 檢査(검사)입니다. 이것을 入力(입력)하지 마세요!==三:[[經濟]], [[社會]], [[文化]], [[敎育]], [[科學]], [[技術]] 및 [[媒體]]== ===[[𡨸喃]]=== <noruby> 條50. 渃共和社會主義越南𡏦𥩯𡋂經濟獨立、自主、發揮內力、會入、合作國際、拫結𬘋䊼貝發展文化、寔現進步吧公平社會、保衛媒場、寔現工業化、現代化𡐙渃。 條51. 1. 𡋂經濟越南羅𡋂經濟市場定向社會主義貝𡗊形式所有、𡗊成分經濟:經濟家渃𡨺𦢳𠻀主導。 2. 各成分經濟調羅部分構成關重𧵑𡋂經濟國民。各主體屬各成分經濟平等、合作吧競爭蹺法律。 3. 家渃勸激、造條件抵營人、營業吧個人、組織恪投資、產出、經營:發展𥾽任各梗經濟、合分𡏦𥩯𡐙渃。財產合法𧵑個人、組織投資、產出、經營得法律保護吧空被國有化。 條52. 家渃𡏦𥩯吧完善體制經濟、調節𡋂經濟𨑗基礎尊重各規律市場:寔現分工、分級、分權𥪝管理家渃:促𢱜連結經濟漨、保擔性統一𧵑𡋂經濟國民。 條53. 𡐙墆、財源渃、財源鑛產、源利於漨㴜、漨𡗶、財源天然恪吧財產由家渃投資、管理羅財產公屬所有全民由家渃代面主所有吧統一管理. 條54. 1. 𡐙墆羅財源特別𧵑國家、源力關重發展𡐙渃、得管理蹺法律。 2. 組織、個人得家渃交𡐙、朱𠾔𡐙、公認權使用𡐙。𠊛使用𡐙得轉權使用𡐙、寔現各權吧義務蹺規定𧵑律。權使用𡐙得法律保護。 3. 家渃收回𡐙由組織、個人當使用𥪝場合實懃切由律定爲目的國防、安寧:發展經濟—社會爲利益國家、公共。役收回𡐙沛公開、明白吧得賠償蹺規定𧵑法律。 4. 家渃徵用𡐙𥪝場合實懃切由律定抵寔現任務國防、安寧或𥪝情狀戰爭、情狀緊急、防、𢶢天災。 條55. 1. 銀冊家渃、預儲國家、櫃財政家渃吧各源財政公恪由家渃統一管理吧沛得使用效果、公平、公開、明白、棟法律。 2. 銀冊家渃𠁟銀冊中央吧銀冊地方、𥪝妬銀冊中央𡨺𦢳𡀔主導、保擔任務支𧵑國家。各款收、支銀冊家渃沛得預算吧由律定。 3. 單位錢幣國家羅銅越南。家渃保擔穩定價值銅錢國家。 條56. 機關、組織、個人沛實行節儉、𢶢浪費、防、𢶢參冗𥪝活動經濟—社會吧管理家渃。 條57. 1. 家渃勸激、造條件抵組織、個人造役𫜵朱𠊛勞動。 2. 家渃保衛權、利益合法𧵑𠊛勞動、𠊛使用勞動吧造條件𡏦𥩯關係勞動進步、諧和吧穩定。 條58. 1. 家渃、社會投資發展事業保衛、𢟙朔力劸𧵑人民、寔現保險醫濟全民、固政策優先𢟙朔力劸朱同胞民族少數、同胞於沔𡶀、海島吧漨固條件經濟-社會特別𧁷巾。 2. 家渃、社會吧家庭固責任保衛、𢟙朔力劸𠊛媄、𥘷㛪、寔現計劃化家庭。 條59. 1. 家渃、社會尊榮、𪮒賞、寔現政策優待對貝𠊛固功貝渃。 2. 家渃造平等𧗱機會抵公民受享福利社會、發展系統安生社會、固政策助𢴇𠊛高歲、𠊛缺疾、𠊛𫊐吧𠊛固環境𧁷巾恪。 3. 家渃固政策發展家於、造條件抵每𠊛固𡊲於。 條60. 1. 家渃、社會𢟙𢥈𡏦𥩯吧發展𡋂文化越南先進、湛沱本色民族、接收精華文化人類。 2. 家渃、社會發展文學、藝術𥄮答應需求精神多樣吧𫅞猛𧵑人民:發展各方便通信大衆𥄮答應需求通信𧵑人民、服務事業𡏦𥩯吧保衛祖國。 3. 家渃、社會造媒場𡏦𥩯家庭越南𤋾𪥯、進步、幸福:𡏦𥩯𡥵𠊛越南固力劸、文化、𢀭𢚸𢞅渃、固精神團結、意識𫜵主、責任公民。 條61. 1. 發展敎育羅國策行頭𥄮𠹌高民智、發展源人力、掊養人才。 2. 家渃優先投資吧收唿各源投資恪朱敎育:𢟙𢥈敎育𪴉𧀒:保擔敎育小學羅扒𢯜、家渃空收學費:曾𨀈普及敎育中學:發展敎育大學、敎育藝業:寔現政策學俸、學費合理。 3. 家渃優先發展敎育於沔𡶀、海島、漨同胞民族少數吧漨固條件經濟—社會特別𧁷巾:優先使用、發展人才:造條件抵𠊛缺疾吧𠊛𫊐得學文化吧學藝。 條62. 1. 發展科學吧工藝羅國策行頭、𡨺𦢳𡀔𣛩椊𥪝事業發展經濟—社會𧵑𡐙渃。 2. 家渃優先投資吧勸激組織、個人投資研究、發展、轉交、應用固效果成就科學吧工藝:保擔權研究科學吧工藝:保護權所有智慧。 3. 家渃造條件抵每𠊛參加吧得受享利益自各活動科學吧工藝。 條63. 1.家渃固政策保衛媒場:管理、使用效果、𥑃凭各源財源天然:保存天然、多樣生學:主動防、𢶢天災、應付貝變𢷮氣候。 2.家渃勸激每活動保衛媒場、發展、使用能量㵋、能量再造。 3.組織、個人㧡污染媒場、𫜵衰竭財源天然吧衰減多樣生學沛被處理嚴吧固責任克服、賠償𧵳害。 </noruby> ===[[國語字]]=== Điều 50. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Điều 51. 1. Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. 2. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật. 3. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh: phát triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước. Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh được pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa. Điều 52. Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết nền kinh tế trên cơ sở tôn trọng các quy luật thị trường: thực hiện phân công, phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước: thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống nhất của nền kinh tế quốc dân. Điều 53. Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Điều 54. 1. Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật. 2. Tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất. Người sử dụng đất được chuyển quyền sử dụng đất, thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của luật. Quyền sử dụng đất được pháp luật bảo hộ. 3. Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc phòng, an ninh: phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch và được bồi thường theo quy định của pháp luật. 4. Nhà nước trưng dụng đất trong trường hợp thật cần thiết do luật định để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh hoặc trong tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai. Điều 55. 1. Ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài chính nhà nước và các nguồn tài chính công khác do Nhà nước thống nhất quản lý và phải được sử dụng hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch, đúng pháp luật. 2. Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương, trong đó ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm nhiệm vụ chi của quốc gia. Các khoản thu, chi ngân sách nhà nước phải được dự toán và do luật định. 3. Đơn vị tiền tệ quốc gia là Đồng Việt Nam. Nhà nước bảo đảm ổn định giá trị đồng tiền quốc gia. Điều 56. Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng trong hoạt động kinh tế - xã hội và quản lý nhà nước. Điều 57. 1. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao động. 2. Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động và tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định. Điều 58. 1. Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của Nhân dân, thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân, có chính sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào ở miền núi, hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. 2. Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người mẹ, trẻ em, thực hiện kế hoạch hóa gia đình. Điều 59. 1. Nhà nước, xã hội tôn vinh, khen thưởng, thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với nước. 2. Nhà nước tạo bình đẳng về cơ hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội, có chính sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo và người có hoàn cảnh khó khăn khác. 3. Nhà nước có chính sách phát triển nhà ở, tạo điều kiện để mọi người có chỗ ở. Điều 60. 1. Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. 2. Nhà nước, xã hội phát triển văn học, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần đa dạng và lành mạnh của Nhân dân: phát triển các phương tiện thông tin đại chúng nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của Nhân dân, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 3. Nhà nước, xã hội tạo môi trường xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ, hạnh phúc: xây dựng con người Việt Nam có sức khỏe, văn hóa, giàu lòng yêu nước, có tinh thần đoàn kết, ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân. Điều 61. 1. Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. 2. Nhà nước ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư khác cho giáo dục: chăm lo giáo dục mầm non: bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc, Nhà nước không thu học phí: từng bước phổ cập giáo dục trung học: phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp: thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý. 3. Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn: ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài: tạo điều kiện để người khuyết tật và người nghèo được học văn hóa và học nghề. Điều 62. 1. Phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 2. Nhà nước ưu tiên đầu tư và khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao, ứng dụng có hiệu quả thành tựu khoa học và công nghệ: bảo đảm quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ: bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. 3. Nhà nước tạo điều kiện để mọi người tham gia và được thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động khoa học và công nghệ. Điều 63. 1. Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường: quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên: bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học: chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu. 2. Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển, sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo. 3. Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm và có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại. ===[[韓國語]]飜譯=== 第50條. 越南社會主義共和國은 獨立的이고 自律的인 經濟를 構築하고, 內部 自願, 統合, 國際 協力을 促進하며, 文化 發展과 密接한 關聯이 있으며, 進步와 社會 正義를 具現하고, 環境을 保護하고, 産業化를 具現하고, 國家를 現代化한다. 第51條. 1. 越南의 經濟는 다양한 形態의 所有權, 많은 經濟 部門을 가진 社會主義 志向的인 市場 經濟이다: 國家 經濟가 主導的인 役割을 한다. 2. 모든 經濟 部門은 國家 經濟의 重要한 構成 要素이다. 모든 經濟 部門의 主體는 法에 따라 平等하고 協力的이며 競爭力이 있다. 3. 國家는 企業家, 企業 및 其他 個人과 組織이 投資하고, 生産하고, 事業을 할 수 있는 條件을 奬勵하고 創出한다: 經濟 部門의 持續 可能한 發展, 國家 建設에 寄與한다. 投資, 生産 및 事業을 하는 個人과 組織의 法的 資産은 法에 依해 保護되며 國有化되지 않는다. 第52條 國家는 經濟 制度를 構築하고 完成하며, 市場法을 尊重하는 것을 基盤으로 經濟를 規制한다: 國家 管理의 割當, 分權化 및 分權化 具現: 地域 經濟 連繫 促進, 國家 經濟의 統一性 保障. 第53條 土地, 水資源, 鑛物 資源, 바다의 自願, 領空, 國家가 投資하고 管理하는 其他 天然 資源 및 資産은 國家의 代表 所有者와 統合 管理가 全體 國民이 所有한 公共 資産이다. 第54條. 1. 土地는 國家의 특별한 資源이며, 法에 따라 管理되는 國家의 發展을 爲한 重要한 資源이다. 2. 組織과 個人은 國家에 依해 土地, 賃貸 土地 및 認定된 土地 使用 權利를 割當받는다. 土地 使用者는 土地 利用 權利를 讓渡하고 法에 規定된 權利와 義務를 行使할 수 있다. 土地 利用券은 法에 依해 保護된다. 3. 國歌는 國防 및 安保 目的으로 法에 依해 絶對的으로 必要한 境遇 組織과 個人이 使用하는 土地를 回收한다: 國家 및 公益을 爲한 社會經濟的 發展. 土地 取得은 公開的이고 透明하며 法에 따라 補償되어야 한다. 4. 國家 要請은 法에 따라 國防 및 安保 業務를 遂行하거나 戰爭, 非常 事態, 災難 豫防 및 統制 狀態에서 必要한 境遇 着陸한다. 第55條. 1. 週 豫算, 國家 準備金, 株 財政 基金 및 其他 公共 財政 資源은 國家에 依해 管理되며 法에 따라 效果的이고, 公正하고, 公開的으로, 透明하게, 使用되어야 한다. 2. 主 豫算은 中央 豫算과 地方 豫算을 包含하며, 中央 豫算이 主導的인 役割을 하며, 國家의 支出 課題를 保障한다. 週 豫算 收入과 支出은 法에 依해 推定되고 規定되어야 한다. 3. 國家 通貨는 越南 동이다. 國家는 國家 通貨 價値의 安定性을 保障한다. 第56條. 機關, 組織 및 個人은 社會 經濟 活動과 國家 管理에서 節約, 廢棄物 防止, 豫防 및 腐敗 防止를 實踐해야 한다. 第57條. 1. 國歌는 組織과 個人이 職員들을 爲한 일자리를 創出할 수 있는 條件을 奬勵하고 造成한다. 2. 國歌는 職員과 雇用主의 合法的인 權利와 利益을 保護하고 進步的이고 조화롭고 安定的인 勞動 關係를 構築하기 爲한 條件을 造成한다. 第58條. 1. 國家와 社會는 사람들의 保護와 健康 管理의 原因을 開發하고, 普遍的 健康 保險을 施行하고, 少數 民族, 山岳 地域, 섬 및 極度로 어려운 社會 經濟的 條件을 가진 地域의 同胞를 爲한 健康 管理를 優先視하는 政策을 갖는 데 投資한다. 2. 國家, 社會 및 家族은 어머니와 子女의 健康을 保護하고 돌보고 家族 計劃을 施行할 責任이 있다. 第59條. 1. 國家와 社會는 國家에 功勞를 인정받는 사람들을 爲한 特惠 政策을 尊重하고, 補償하고, 施行한다. 2. 國家는 市民들이 社會 福祉를 누리고, 社會 保障 시스템을 開發하며, 老人, 障礙人, 가난한 사람 및 其他 不遇한 사람들을 돕는 政策을 가질 수 있는 同等한 機會를 創出한다. 3. 그 주는 사람들이 宿所를 가질 수 있는 條件을 만드는 住宅 開發 政策을 가지고 있다. 第60條. 1. 國家와 社會는 國家 正體性이 스며들고 人間 文化의 本質을 吸收하는 先進 越南 文化를 建設하고 발전시키는 것을 管理한다. 2. 國家와 社會는 사람들의 다양하고 健康한 靈的 要求를 충족시키기 爲해 文學과 藝術을 開發한다: 사람들의 情報 要求를 충족시키기 爲해 大衆 媒體를 開發하고, 祖國을 建設하고 保護하는 大義에 奉仕한다. 3. 國家와 社會는 따뜻하고 進步的이며 幸福한 越南 家族을 建設할 수 있는 環境을 造成한다: 健康, 文化, 愛國心, 連帶, 主人 意識, 市民 責任을 가진 越南 사람들을 建設한다. 第61條. 1. 敎育 開發은 사람들의 知能을 向上시키고, 人的 資源을 開發하고, 才能을 育成하기 爲한 先導的인 國家 政策이다. 2. 國家는 投資를 優先視하고 敎育을 爲한 다른 投資원을 誘致한다: 幼兒 敎育 돌보기: 初等 敎育이 義務化되도록 保障하고, 國家는 授業料를 徵收하지 않는다: 漸次 中等 敎育 普遍化: 高等 敎育 開發, 職業 敎育: 合理的인 奬學金 및 授業料 政策 施行. 3. 國歌는 山岳 地域, 섬, 少數 民族 地域 및 極度로 어려운 社會 經濟的 條件을 가진 地域의 敎育 發展을 優先視한다: 才能의 使用과 開發을 優先視한다: 障礙人과 가난한 사람들이 文化와 職業 訓鍊을 배울 수 있는 條件을 만든다. 第62條. 1. 科學 技術 開發은 國家의 社會 經濟的 發展의 原因에 核心的인 役割을 하는 先導的인 國家 政策이다. 2. 國家는 投資를 優先視하고 組織과 個人이 科學 技術 成果의 硏究, 開發, 移轉 및 效果的인 適用에 投資하도록 奬勵한다: 科學 技術 硏究 權利 保障: 知的 財産權 保護. 3. 國家는 사람들이 科學 技術 活動에 參與하고 惠澤을 받을 수 있는 條件을 만든다. 第63條. 1. 國家는 環境 保護 政策을 가지고 있다: 天然 資源의 效果的이고 持續 可能한 管理 및 使用: 自然 保存, 生物 多樣性: 事前 豫防的 災難 豫防 및 統制, 氣候 變化에 對한 對應. 2. 國家는 環境을 保護하고, 새로운 에너지와 再生 可能 에너지를 開發하고 使用하기 爲한 모든 活動을 奬勵한다. 3. 環境을 汚染시키고, 天然 資源을 枯渴시키고, 生物 多樣性을 枯渴시키는 組織과 個人은 被害를 克服하고 補償하기 爲해 嚴格하게 處理되고 責任感 있게 處理되어야 한다. 要約(요약): 國漢大百科(국한대백과)에서의 모든 寄與(기여)는 크리에이티브 커먼즈 著作者(저작자)表示(표시)-同一(동일)條件(조건)變更(변경)許諾(허락) 라이선스로 配布(배포)된다는 點(점)을 留意(유의)해 주세요 (仔細(자세)한 內容(내용)에 對(대)해서는 國漢大百科(국한대백과):著作權(저작권) 文書(문서)를 읽어주세요). 萬若(만약) 여기에 同意(동의)하지 않는다면 文書(문서)를 貯藏(저장)하지 말아 주세요. 또한, 直接(직접) 作成(작성)했거나 퍼블릭 도메인과 같은 自由(자유) 文書(문서)에서 가져왔다는 것을 保證(보증)해야 합니다. 著作權(저작권)이 있는 內容(내용)을 許可(허가) 없이 貯藏(저장)하지 마세요! 자동 편집 스팸으로부터 위키를 보호하기 위해, 다음 CAPTCHA를 풀어주세요: 取消(취소) 編輯 도움말 (새 窓(창)에서 열림)